Chỉ số RSI – Chỉ số sức mạnh tương đối Relative Strength Index. Chỉ báo RSI đo độ mạnh yếu của chứng khoán tự so sánh giá của nó so với giá thời gian trước đó.
Biểu đồ chỉ số RSI (Relative Strength Indicator)
Chỉ số RSI dùng để đo sức mạnh hoặc độ yếu tương đối của một loại chứng khoán khi nó tự so sánh với chính nó trong một khoảng thời gian nhất định (thường dùng là 14 ngày). RSI là một công cụ đo dao động (oscillator) có biên trên và biên dưới dao động 0-100 (Phần dưới cùng của biểu đồ trên: RSI – 14 ngày). Đường trung bình nằm giữa màu xám 50. Biểu đồ RSI có các đường chính đáng chú ý sau:
- Đường 50 ở giữa, là một dấu hiệu nhận biết chứng khoán sắp tăng giá hay giảm giá. Nếu đường RSI tăng vượt qua đường này, đó là dấu hiệu giá của loại chứng khoán đó có kỳ vọng tăng giá (Bullish). Ngược lại, nếu đường RSI giảm xuống dưới đường này, đó là dấu hiệu giá của loại chứng khoán đó có kỳ vọng giảm giá (Bearish).
- Ở đây ta nhấn mạnh là kỳ vọng vì biểu đồ thể hiện quá khứ của cổ phiếu. Khi xác lập xu thế mới sẽ làm cho các nhà đầu tư tin tưởng tăng (hoặc giảm).
- Đường 70 phía trên được coi là ngưỡng quá mua (overbought) nghĩa là đã mua lỗ quá nhiều so với mức cân bằng của thị trường. Khi đó, nhà đầu tư sẽ bán bớt ra để trở về mức cân bằng làm cho giá giảm xuống). Thường khi đường RSI rớt xuống dưới ngưỡng 70, đó là dấu hiệu giá chứng khoán đó sắp giảm.
- Đường 30 ở dưới được coi là ngưỡng lỗ quá bán (oversold) nghĩa là lượng bán ra quá nhiều làm giá giảm xuống thấp hơn so với giá cân bằng. Nhà đàu tư sẽ mua thêm để đẩy giá lên). Thường khi đường RSI từ dưới lên và vượt ngưỡng 30, đó là dấu hiệu giá chứng khoán đó sắp tăng.
- Nguyên tắc mở vị thế giao dịch: Set lệnh mua cổ phiếu – BUY (Mua) khi đường RSI cắt xuống dưới 30, hình thành đáy và sau đó quay lên cắt qua 30. Ngược lại, SELL khi đường RSI cắt lên trên 70, tạo thành đỉnh và sau đó quay xuống cắt qua 70.
- Ưu điểm: RSI là một công cụ rất tốt để dựa vào đó bạn có thể xác nhận tín hiệu mở giao dịch của bất kỳ hệ thống giao dịch đơn giản hay phức tạp. RSI cho bạn tín hiệu mở giao dịch tốt nhưng cơ hội giao dịch không thường xuyên.
- Khuyết điểm: cần phải quan sát theo dõi, vẫn có tín hiệu lỗi. Cần phải sử dụng kèm nhiều chỉ báo tín hiệu khác để thêm phần chắc chắn.
Mô hình RSI xu thế giảm và RSI xu thế tăng
- Nhìn vào 2 đỉnh RSI tiếp nối nhau có thể xác định được xu thế tăng giảm của cổ phiếu.
RSI vượt xuống 50 xuất hiện mô hình Đỉnh Cầu Vai
- Tín hiệu bán khi RSI vượt xuống 50
- Tín hiệu mua khi RSI vượt lên 50
Mọi chi tiết liên hệ:
Mr. Phương – 0967888655
Chỉ số RSI – Chỉ số sức mạnh tương đối Relative Strength Index. Chỉ báo RSI đo độ mạnh yếu của chứng khoán tự so sánh giá của nó so với giá thời gian trước đó.
Biểu đồ chỉ số RSI (Relative Strength Indicator)
Chỉ số RSI dùng để đo sức mạnh hoặc độ yếu tương đối của một loại chứng khoán khi nó tự so sánh với chính nó trong một khoảng thời gian nhất định (thường dùng là 14 ngày). RSI là một công cụ đo dao động (oscillator) có biên trên và biên dưới dao động 0-100 (Phần dưới cùng của biểu đồ trên: RSI – 14 ngày). Đường trung bình nằm giữa màu xám 50. Biểu đồ RSI có các đường chính đáng chú ý sau:
- Đường 50 ở giữa, là một dấu hiệu nhận biết chứng khoán sắp tăng giá hay giảm giá. Nếu đường RSI tăng vượt qua đường này, đó là dấu hiệu giá của loại chứng khoán đó có kỳ vọng tăng giá (Bullish). Ngược lại, nếu đường RSI giảm xuống dưới đường này, đó là dấu hiệu giá của loại chứng khoán đó có kỳ vọng giảm giá (Bearish).
- Ở đây ta nhấn mạnh là kỳ vọng vì biểu đồ thể hiện quá khứ của cổ phiếu. Khi xác lập xu thế mới sẽ làm cho các nhà đầu tư tin tưởng tăng (hoặc giảm).
- Đường 70 phía trên được coi là ngưỡng quá mua (overbought) nghĩa là đã mua lỗ quá nhiều so với mức cân bằng của thị trường. Khi đó, nhà đầu tư sẽ bán bớt ra để trở về mức cân bằng làm cho giá giảm xuống). Thường khi đường RSI rớt xuống dưới ngưỡng 70, đó là dấu hiệu giá chứng khoán đó sắp giảm.
- Đường 30 ở dưới được coi là ngưỡng lỗ quá bán (oversold) nghĩa là lượng bán ra quá nhiều làm giá giảm xuống thấp hơn so với giá cân bằng. Nhà đàu tư sẽ mua thêm để đẩy giá lên). Thường khi đường RSI từ dưới lên và vượt ngưỡng 30, đó là dấu hiệu giá chứng khoán đó sắp tăng.
- Nguyên tắc mở vị thế giao dịch: Set lệnh mua cổ phiếu – BUY (Mua) khi đường RSI cắt xuống dưới 30, hình thành đáy và sau đó quay lên cắt qua 30. Ngược lại, SELL khi đường RSI cắt lên trên 70, tạo thành đỉnh và sau đó quay xuống cắt qua 70.
- Ưu điểm: RSI là một công cụ rất tốt để dựa vào đó bạn có thể xác nhận tín hiệu mở giao dịch của bất kỳ hệ thống giao dịch đơn giản hay phức tạp. RSI cho bạn tín hiệu mở giao dịch tốt nhưng cơ hội giao dịch không thường xuyên.
- Khuyết điểm: cần phải quan sát theo dõi, vẫn có tín hiệu lỗi. Cần phải sử dụng kèm nhiều chỉ báo tín hiệu khác để thêm phần chắc chắn.
Mô hình RSI xu thế giảm và RSI xu thế tăng
- Nhìn vào 2 đỉnh RSI tiếp nối nhau có thể xác định được xu thế tăng giảm của cổ phiếu.
RSI vượt xuống 50 xuất hiện mô hình Đỉnh Cầu Vai
- Tín hiệu bán khi RSI vượt xuống 50
- Tín hiệu mua khi RSI vượt lên 50
Mọi chi tiết liên hệ:
Mr. Phương – 0967888655