Ứng dụng chỉ báo PSAR – Parabolic SAR trong PTKT Cổ Phiếu. PSAR là một chỉ số cho biết rất sớm sự xuất hiện của trend up (tăng) hay Down (giảm) của cp.
PSAR là một chỉ số cho biết rất sớm và rất nhạy cho sự xuất hiện của trend tăng giảm của cổ phiếu. Nhược điểm của nó là chỉ báo up hay down. Nó không thể hiện tình trạng non-trend của thị trường. Tiếc thay, trạng thái này lại chiếm thời lượng khá lớn. PSAR đảo chiều vượt dưới đường giá (tín hiệu mua) PSAR đảo chiều vượt trên đường giá (tín hiệu bán).
- PSAR đảo chiều vượt dưới đường giá (tín hiệu mua)
- PSAR đảo chiều vượt trên đường giá (tín hiệu bán)
- Vì vậy, đã có rất nhiều bài viết về cách phối hợp ADX cùng với PSAR để sử dụng ưu điểm của cả 2 chỉ số, loại bỏ nhược điểm của cả 2. John Murphy nổi tiếng cũng đã từng gợi ý về cách dùng DMI (ADX, +/-DI) với PSAR. Tuy vậy, việc xác định ranh giới giữa up, down và sideway vẫn còn rất mơ hồ, khó nắm bắt. (Kết hợp ADX và PSAR).
- Chúng ta phải luôn bám sát PSAR vì PSAR là nhạy nhất. Nó sẽ cảnh báo sự thay đổi của trend đầu tiên. Khi PSAR đột ngột đảo chiều, câu hỏi là trend đã thực sự thay đổi chưa? Nếu đã, thì là up (trong trường hợp đang down), down (trong trường hợp đang up) hay sideway? Thường thì sau một trend, thị trường phải sideway, rồi mới chuyển sang trend ngược lại, hoặc tiếp tục trend cũ. Vấn đề là sideway kéo dài bao lâu? Có thể chỉ một vài phiên để retest, khẳng định mốc mới; có thể là lâu hơn.
- Khi đầu tư chứng khoán, các nhà đầu tư dù là phân tích cơ bản hay phân tích kỹ thuật đều cần biết cách ứng dụng chỉ báo PSAR, nó sẽ tạo ra lợi thế tối ưu cho mỗi giao dịch, giúp nhà đầu tư dễ canh mua bán. Có thể sử dụng tool đo trên đồ thị ở phần mềm Amibroker, Metastock, website như tradingview…
Mọi chi tiết liên hệ:
Mr. Phương – 0967888655
Ứng dụng chỉ báo PSAR – Parabolic SAR trong PTKT Cổ Phiếu. PSAR là một chỉ số cho biết rất sớm sự xuất hiện của trend up (tăng) hay Down (giảm) của cp.
PSAR là một chỉ số cho biết rất sớm và rất nhạy cho sự xuất hiện của trend tăng giảm của cổ phiếu. Nhược điểm của nó là chỉ báo up hay down. Nó không thể hiện tình trạng non-trend của thị trường. Tiếc thay, trạng thái này lại chiếm thời lượng khá lớn. PSAR đảo chiều vượt dưới đường giá (tín hiệu mua) PSAR đảo chiều vượt trên đường giá (tín hiệu bán).
- PSAR đảo chiều vượt dưới đường giá (tín hiệu mua)
- PSAR đảo chiều vượt trên đường giá (tín hiệu bán)
- Vì vậy, đã có rất nhiều bài viết về cách phối hợp ADX cùng với PSAR để sử dụng ưu điểm của cả 2 chỉ số, loại bỏ nhược điểm của cả 2. John Murphy nổi tiếng cũng đã từng gợi ý về cách dùng DMI (ADX, +/-DI) với PSAR. Tuy vậy, việc xác định ranh giới giữa up, down và sideway vẫn còn rất mơ hồ, khó nắm bắt. (Kết hợp ADX và PSAR).
- Chúng ta phải luôn bám sát PSAR vì PSAR là nhạy nhất. Nó sẽ cảnh báo sự thay đổi của trend đầu tiên. Khi PSAR đột ngột đảo chiều, câu hỏi là trend đã thực sự thay đổi chưa? Nếu đã, thì là up (trong trường hợp đang down), down (trong trường hợp đang up) hay sideway? Thường thì sau một trend, thị trường phải sideway, rồi mới chuyển sang trend ngược lại, hoặc tiếp tục trend cũ. Vấn đề là sideway kéo dài bao lâu? Có thể chỉ một vài phiên để retest, khẳng định mốc mới; có thể là lâu hơn.
- Khi đầu tư chứng khoán, các nhà đầu tư dù là phân tích cơ bản hay phân tích kỹ thuật đều cần biết cách ứng dụng chỉ báo PSAR, nó sẽ tạo ra lợi thế tối ưu cho mỗi giao dịch, giúp nhà đầu tư dễ canh mua bán. Có thể sử dụng tool đo trên đồ thị ở phần mềm Amibroker, Metastock, website như tradingview…
Mọi chi tiết liên hệ:
Mr. Phương – 0967888655